Thời gian còn lại:
Cho $A$, $B$ là hai biến cố độc lập, biết \(P(A)=0.7\) và $P(B)=0.4$. Mệnh đề nào dưới đây đúng?
Ta có \(P\left(A\cap B\right)=P(A)\cdot P(B)={tinh: (7*4)/100}\).
Cho $A$, $B$ là hai biến cố xung khắc, biết $P(A)=0.3$ và $P(B)=0.2$. Mệnh đề nào dưới đây đúng?
Ta có $P\left(A\cup B\right)=P(A)+ P(B) = \dfrac{3}{10} + \dfrac{2}{10} = ${tinh: (3 + 2)/10}.
Một hộp đựng 18 tấm thẻ được đánh số từ $1$ đến $18$. Rút ngẫu nhiên một tấm thẻ trong hộp. Gọi:
$A$ là biến cố 'Rút được tấm thẻ ghi số chẵn lớn hơn $11$';
$B$ là biến cố 'Rút được tấm thẻ ghi số lớn hơn $9$'.
Số phần tử của biến cố $A \cap B$ là
Gieo $2$ con xúc xắc cân đối và đồng chất. Xác suất của biến cố 'Tổng số chấm xuất hiện trên hai con xúc xắc chia hết cho $3$' là
Ta có $n(\Omega)=6^2=36$.
Gọi biến cố 'Tổng số chấm xuất hiện trên hai con xúc xắc chia hết cho $3$' nên
$A= \{ (1;2), (2;1), (1;5), (5;1), (2;4), (4;2), (3;3), (3;6), (6;3), (4;5), (5;4), (6;6) \} \Rightarrow n(A)=12$.
Vậy $P(A)=\dfrac{n(A)}{n(\Omega)}=\dfrac{12}{36} = \dfrac{1}{3}$.
Gọi biến cố 'Tổng số chấm xuất hiện trên hai con xúc xắc chia hết cho $3$' nên
$A= \{ (1;2), (2;1), (1;5), (5;1), (2;4), (4;2), (3;3), (3;6), (6;3), (4;5), (5;4), (6;6) \} \Rightarrow n(A)=12$.
Vậy $P(A)=\dfrac{n(A)}{n(\Omega)}=\dfrac{12}{36} = \dfrac{1}{3}$.
Có hai giỏ trái cây. Giỏ thứ nhất chứa 9 quả táo xanh và 4 quả táo đỏ. Giỏ thứ hai chứa 5 quả táo xanh và 6 quả táo đỏ. Từ mỗi giỏ lấy ngẫu nhiên một quả. Xét biến cố:
A: 'Quả táo lấy ra từ giỏ thứ nhất màu đỏ'.
B: 'Quả táo lấy ra từ giỏ thứ hai màu đỏ'.
Tính $P(AB)$.
Vì A và B là hai biến cố độc lập nên $P(AB) = P(A) \cdot P(B) = \dfrac{a2}{a1+a2} \cdot \dfrac{b2}{b1+b2}$.
Lấy ra ngẫu nhiên $2$ quả bóng từ một hộp chứa 5 quả bóng xanh và 13 quả bóng đỏ có kích thước và khối lượng như nhau. Xác suất của biến cố 'Hai bóng lấy ra có cùng màu' là
Số cách chọn 2 quả bóng bất kỳ từ hộp là $n(\Omega)=\mathrm{C}^2_{{tinh:5+13}}={tinh: combinations(5 + 13, 2)}$.
Gọi A là biến cố 'Hai bóng lấy ra có cùng màu'.
TH1: 2 bóng cùng màu xanh. Số cách chọn là $\mathrm{C}_{5}^2={tinh: combinations(5, 2)}$.
TH2: 2 bóng cùng màu đỏ. Số cách chọn là $\mathrm{C}_{13}^2={tinh: combinations(13, 2)}$.
Vậy xác suất của biến cố A là $P(A)=\dfrac{{tinh: combinations(5, 2)+combinations(13, 2)}}{{tinh: combinations(5 + 13, 2)}}$.
Gọi A là biến cố 'Hai bóng lấy ra có cùng màu'.
TH1: 2 bóng cùng màu xanh. Số cách chọn là $\mathrm{C}_{5}^2={tinh: combinations(5, 2)}$.
TH2: 2 bóng cùng màu đỏ. Số cách chọn là $\mathrm{C}_{13}^2={tinh: combinations(13, 2)}$.
Vậy xác suất của biến cố A là $P(A)=\dfrac{{tinh: combinations(5, 2)+combinations(13, 2)}}{{tinh: combinations(5 + 13, 2)}}$.
Hai bạn An và Bình cùng tham gia một sự kiện. Xác suất thành công của An là \(0.6\) và của Bình là $0.4$. Phát biểu nào đúng?
\(P(AB)={tinh: (6*4)/100}\)
Một chiếc máy bay có hai động cơ A và B hoạt động độc lập với nhau. Biết rằng xác suất để động cơ $A$ và động cơ $B$ chạy tốt lần lượt là $0,6$ và $0,9$.
Xác suất để động cơ A chạy không tốt và B chạy tốt là $0,36$.
Xác suất để cả hai động cơ đều chạy không tốt là $0,04$.
Xác suất để cả hai động cơ đều chạy tốt là $0,54$.
Vì Xác suất để động cơ A chạy tốt và B không tốt là $0,06$.
Xác suất để cả hai động cơ đều chạy không tốt là $0,04$.
Xác suất để cả hai động cơ đều chạy tốt là $0,54$.
Vì Xác suất để động cơ A chạy tốt và B không tốt là $0,06$.
Một nhóm có \(58\) người được phỏng vấn họ thích bóng đá hay bóng chuyền, trong đó có 28 người thích bóng đá, 16 người thích bóng chuyền và có 20 người thích cả bóng đá và bóng chuyền. Chọn ngẫu nhiên một người. Tính xác suất để người được chọn: 'thích bóng đá hoặc thích bóng chuyền'
Gọi F là biến cố người được chọn thích bóng đá, V là biến cố người được chọn thích bóng chuyền. Ta có: $P(A \cup B) = P(A) + P(B) - P(AB) = \dfrac{28+16-20}{58} = ${tinh: round((28+16-20)/58,2)}.
Lớp 11A1 có $48$ học sinh, trong số đó có $21$ học sinh thích môn Toán, $17$ học sinh thích môn Văn và $8$ học sinh thích cả Toán và Văn. Chọn ngẫu nhiên một học sinh trong lớp. Tính xác suất học sinh được chọn thích môn Toán mà không thích môn Văn.
Lấy học sinh thích toán trừ số chung học sinh có thích văn chia KGM.
Ta có: $\frac{21-8}{48}=${tinh: round((21-8)/48,2)}
Ta có: $\frac{21-8}{48}=${tinh: round((21-8)/48,2)}
Kết quả
Điểm nhóm trắc nghiệm đơn chọn: 0
Điểm nhóm đúng/sai: 0
Điểm nhóm trả lời ngắn: 0
Tổng điểm bài thi: 0